1. Những chuyển biến về kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã: Tạo điều kiện cho sự hình thành khuynh hướng cứu nước mới.
2. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, Pháp tập trung chủ yếu: khai mỏ; cuộc khai thác thuộc địa lần 2 đầu tư nhiều nhất vào nông nghiệp.
3. Cuộc khai thác thuộc địa lần 2 đã tạo ra cơ sở xã hội (giai cấp) và điều kiện chính trị (phong trào yêu nước) để tiếp thu luồng tư tưởng mới vào Việt Nam.
4. Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần I (trước chiến tranh thế giới thứ nhất).
5. Giai cấp tư sản, tiểu tư sản ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần II (sau chiến tranh thế giới thứ nhất).
6. Giai cấp cũ có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần I của thực dân Pháp là địa chủ phong kiến và nông dân.
7. Giai cấp cũ có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần II của thực dân Pháp là địa chủ phong kiến, nông dân và công nhân.
8. Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Việt Nam dưới thời Pháp thuộc là độc lập dân tộc.
9. Sự kiện được coi như như một “hồi chuông” thức tỉnh tinh thần yêu nước đối với nhân dân ta là: Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách đến hội nghị Vexai 18/6/1919.
10. Nguyên nhân chung dẫn đến:
+ Sự phân hóa của Hội Việt Nam CMTN: Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng.
+ Sự chuyển hóa của Tân Việt cách mạng Đảng: DCTS => Vecxai (chuyển sang Hội VNCMTN hoạt động; lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn)
=> Do: sự thâm nhập và truyền bá lí luận giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc
11. Bước tiến mới hoặc bước chuyển của phong trào công nhân VN: cuộc đấu tranh của công nhân Ba son (8/1925).
12. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
+ Sự kiện đánh dấu bước ngoặt quan trọng của phong trào công nhân Việt Nam
+ Bước ngoặt vĩ đại của CM Việt Nam
+ Công nhân chuyển hoàn toàn sang tự giác
+ Đánh dấu chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo của CMVN
+ Tính quyết định để chuẩn bị cho bước phát triển nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử
13. Sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản năm 1929
+ Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản.
+ Khuynh hướng CMVS đang dần thắng thế.
14. Đặc điểm lớn nhất, bao trùm của phong trào cách mạng Việt Nam trong thời gian 1919-1930 là: khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản cùng phát triển trong phong trào yêu nước, vươn lên để giành lấy quyền lãnh đạo đối với cách mạng.
15. Hội VN Cách mạng thanh niên
+ Một bước quá độ, nhằm chuẩn bị cho sự ra đời của 1 chính đảng cộng sản
+ Tổ chức có khuynh hướng CMVS đầu tiên của người Việt Nam (không phải là ở Việt Nam).
+ Tiền thân: Tâm Tâm xã
+ Nòng cốt: nhóm Cộng sản Đoàn
+ Truyền bá lý luận giải phóng dân tộc theo khuynh hướng CMVS vào trong nước.
+ Hoạt động tiêu biểu: Phong trào vô sản hóa (1928)
16. Điều kiện cơ bản, quyết định dẫn tới sự ra đời của Đảng CS: Sự phát triển của phong trào công nhân
17. Cơ sở xã hội, là yêu cầu cho sự ra đời của Đảng CSVN: Phong trào yêu nước.
(Còn tiếp)
Bình luận
Stephaine 04/06/2022
Visit my blog ... pharmeasy
Norman 12/05/2022
for the reason that this this web page conations in fact nice funny information too.
Check out my webpage; online order medicine