Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ

Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng

Giả Đảo thời Đường đã từng chiêm nghiệm: 

“Nhị cú tam niên đắc

 Nhất ngâm song lệ lưu”

 (Hai câu làm mất ba năm

 Một ngâm, lã chã hai hàng lệ rơi)

Làm được những câu thơ vừa ý mình chưa bao giờ là đơn giản với một nhà thơ, vừa ý người đọc lại càng là chuyện khó khăn. Ấy thế mà, vẫn có những bài thơ tuyệt bút có thể khiến “kinh nhân”, xao xuyến mãi không thôi. Với vẻ đẹp ngôn ngữ, “Tây Tiến” là một bài thơ như thế.

Người ta thường nói: Thơ ca bắt rễ nơi lòng người nhưng nở hoa nơi từ ngữ. “Ngôn ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học” (M.Gorki) để người đọc có thể tiếp cận và sống cùng với tác phẩm. Bởi thế, việc sáng tạo ngôn từ để làm nên một tác phẩm hay, chưa bao giờ là chuyện đơn giản cả. “Nhà thơ là người phu chữ” (Lê Đạt) để cần cù học tập ngôn ngữ của “người trồng dâu, trồng khoai”, để cần cù gạn lọc, “chế tạo và sáng tạo” ra ngôn ngữ của mình. Những chữ ấy là đẹp cho tác phẩm, hấp dẫn người đọc và là cách để nhà thơ khẳng định tài năng của mình. Vẻ đẹp ngôn ngữ của “Tây Tiến” đã làm được những điều ấy.

Đối với Quang Dũng, Tây Tiến vừa là một miền nhớ, vừa là một miền thương. Ra đời khi tác giả đã trở về làng Phù Lưu Chanh, “Tây Tiến” là câu từ của nỗi nhớ, là kỉ niệm cùng anh em chiến sĩ nơi núi rừng miền Tây, chất chứa bao tình cảm của tác giả với những tháng ngày dài cùng nhau chiến đấu. Cho nên bài thơ viết năm 1948 chính là sản phẩm của nỗi nhớ, thấm đẫm cảm xúc của nhà thơ chiến sĩ, là lời ca ngợi vẻ đẹp vừa hào hùng vừa hào hoa của người lính, cái chất lãng mạn của những thanh niên trai trẻ vừa rời khỏi ghế nhà trường đã anh dung xung phong đi chiến đấu. Đối với hình tượng trữ tính ấy, ngôn ngữ bài thơ cũng mang hào hùng, độc đáo và nét hào hoa, cổ điển riêng.

“Tây Tiến” là bài thơ nằm trong văn học thời kì kháng chiến – của những “vần thơ lửa chảy” nên ngôn ngữ thơ là ngôn ngữ của sự hào hùng, thanh âm của sự hùng tráng và mang đậm cảm hứng sử thi. Nhưng, ngay cả trong nét sử thi ấy cũng là sự hào hùng, hùng tráng rất độc đáo. Hãy lắng nghe khúc tráng ca đầy dũng mãnh của thiên nhiên núi rừng Tây Tiến:

“Chiều chiều oai linh thác gầm thét

Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người”.

“Thác gầm thét, cọp trêu người” là những hình ảnh nhân hóa làm tăng thêm sự hoang sơ, dữ dội, bí hiểm của núi rừng Tây Bắc. “Chiều chiều, đêm đêm” là những trạng ngữ chỉ thời gian lặp lại miên viễn, vĩnh hằng càng làm cho câu thơ trùng xuống, tạo không khí trầm hùng. Sức mạnh của thiên nhiên ngự trị nơi đây không phải chỉ có một chiều, một đêm mà đã là “chiều chiều, đêm đêm”.

Đứng trước ngàn gian khó, gian nan, những câu thơ vẫn rắn rỏi và tếu táo, đậm chất lính:

“Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc

Quân xanh màu lá dữ oai hùm

Mắt trừng gửi mộng qua biên giới…”

Hai câu thơ đầu của Quang Dũng vang lên với cách nói khẩu khí quen thuộc. Sự thật hiện lên một cách thẳng băng như nó vốn có bằng “ngôn ngữ lính” nên hóa bất ngờ, và vì bất ngỡ nên vẻ trần trụi của hiện thực được cảm nhận khác đi. Câu thơ không gợi ý nghĩ bi đát, mặc dù ai cũng hiểu sự “không mọc tóc” và làn da “xanh màu lá” chính là hậu quả của sốt rét. Bởi câu thơ của Quang Dũng mỗi khi vừa chạm tới địa hạt của hiện thực lại được nâng lên bằng đôi cánh lãng mạn. Cụm từ “không mọc tóc” làm cho câu thơ rắn rỏi, gân guốc; câu thơ ngang tàng; con người hiện lên với tâm thế chủ động, tư thể hiên ngang ngạo nghễ. Biện pháp ẩn dụ kết hợp phóng đại “dữ oai hùm” khiến chủ thể hiện lên uy nghi, đường bệ như chúa sơn lâm, khiến ốm mà không yếu – dáng vóc của những tráng sĩ chinh phu.

Đặc biệt là giọng thơ trầm hùng, bi mà không lụy để tạo nên cái bi tráng:

“Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành”

Câu thơ sử dụng hệ thống những từ Hán Việt: “biên cương” “viễn xứ”, “chiến trường”, “áo bào”, “độc hành” làm cho không khí trở nên trang giọng, lời thơ trầm lắng, giọng thơ trầm hùng, bi tráng. Lại một cách nói chủ động: “chẳng tiếc đời xanh” khẳng định khí thế ngang tàng của những bậc nam nhi coi cái chết nhẹ tựa hồng mao. Hình ảnh “áo bào” gợi về bóng dáng những Kinh Kha bên bờ sông Dịch: “Tráng sĩ nhất khứ hề bất phục hoàn” cùng biện pháp nói giảm nói tránh càng làm cho người lính hiện lên cao đẹp. Cái chết đối với họ, đơn giản chỉ là sự trở về khi mình đã sống và chiến đấu hết mình trong một tâm thế ung dung, nhẹ nhàng. Trước đây, khi nhắc đến những câu thơ này của Quang Dũng, người ta thường thấy ở đó những biểu hiện tiêu cực của “mộng rớt”, “buồn rớt” hay “yêng hùng tư sản”. Cái khẩu khí của nhà thơ, của những anh bộ đội Tây Tiến ấy, thực ra, vô cùng đáng trọng. Nó là biểu hiện quyết tâm của những con người yêu giống nòi, sẵn sàng đổ máu hi sinh vì những lẽ sống lớn lao. Họ không phải nạn nhân, những con tốt đen vô danh vô nghĩa trên bàn cờ trận mạc mà là những “chủ thể đầy ý thức của lịch sử”, biết sống đẹp từng giây phút, biết ước mơ, hi vọng và khi cần thì sẵn sàng hiến dâng. Những câu thơ của Quang Dũng thực sự ngang tầm vóc với các chiến sĩ đã bỏ mình vì nghĩa lớn. Sự ra đi của họ lại được cất lên thành khúc “độc hành” của sông Mã đầy uy nghiêm và trang trọng. Tầm vóc con người đã sánh ngang tầm vũ trụ.

Cùng với vẻ đẹp trầm hùng, tráng ca. “Tây Tiên” còn nổi bật với những câu thơ nhất mực tài hoa, với vẻ đẹp lãng mạn, cổ điện. Hồn thơ Quang Dũng sống trong không khí hiện đại nhưng vẫn được tiếp nhận những phong vị cổ điển. Câu thơ của tác giả mang những phong vị tài hoa rất riêng.

Hãy lắng nghe những câu thơ:

“Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”

Thơ viết về nỗi nhớ từ xa xưa đến nay khó mà kể xiết. Nhưng ít có bài thơ nào mà nỗi nhớ lại được biểu đạt bằng những chữ lạ và ám đến vậy! Người đọc “Tây Tiến” làm sao quên được chữ “nhớ chơi vơi”. “Chơi vơi” là trạng thái của nỗi nhớ hay của cảnh vật được nhớ? Nó là cái chông chênh hụt hẫng của kẻ đang phải lìa xa nơi mình từng gắn bó hay là cái trập trùng xa ngát của núi rừng miền Tây? Thật khó tách bạch! Cả hai chủ thể và đối tượng dường như đã trộn lẫn vào nhau mà đồng hiện trong một chữ “chơi vơi” ấy. Có phải đó là cái trạng thái chập chờn rất riêng của nỗi nhớ chăng?

“Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói

Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”

Chữ “Nhớ ôi” nghe mới nôn nao, nghèn nghẹn thế nào! Không phải “ôi nhớ” như lối cảm thán cũ mòn ; cũng không phải “nhớ ôi là nhớ” thật thà, khẩu ngữ hay “nhớ ôi” như tiếng gọi hướng ra người mà là “nhớ ôi” như tiếng kêu hướng về mình. Ta nghe rõ trong lời thơ một nỗi nhớ nhung bất chợt cồn lên. Kẻ nhớ không thể cầm lòng đã vỡ òa thành tiếng kêu than nhưng “buột miệng ra mà dư vang súc tích”. Lê Đạt từng nói: “Tôi tôn trọng những nhà văn sinh sự với văn chương để tạo ra sự sinh của ngôn ngữ”. Quang Dũng là một người như thế. Ông đã tạo ra một nét nghĩa táo bạo mà thật đa tình trong tập hợp từ mới mẻ: “mùa em”. “Mùa em” khiến cho Mai Châu không chỉ là một địa danh gắn với những kỉ niệm thơm thảo của xôi nếp đầu mùa, của tình quân dân sâu nặng mà còn gợi nhớ hình ảnh những cô gái duyên dáng miền sơn cước. Rồi đây, Tây Tiến sẽ mờ dần sau những thăng trầm lịch sử nhưng tiếng kêu kia vẫn sẽ còn gieo vào lòng người đọc mai sau những bồi hồi một thuở.

Nếu nói: “Phần chìm dưới câu chữ thường lại là chỗ cất cao, là ánh kim sa của những sáng tạo nghệ thuật” (Nguyễn Thanh Hùng) thì chính là cần đoạn thơ của Quang Dũng để minh chứng:

“Người đi Châu Mộc chiều sương ấy

Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có thấy dáng người trên độc mộc

Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa”

Một từ “chiều sương” thôi mà gợi được cả thời gian và không gian. Cổ thi mỗi khi nhắc đến chiều, đến sương là một nỗi buồn thiên cổ, là nỗi hoài cổ ngàn năm gợi về: “Dặm liễu sương sa khách bước dồn. (Bà Huyện Thanh Quan). Nhưng câu thơ của Quang Dũng lại cho ta một cảm giác rất nhẹ nhàng, bình yên. Một từ “ấy” vô danh nhưng lại hữu ý. Từ “ấy” vô danh vì nó gợi nhắc đến một thời gian nào đó, đôi khi cả chủ thể cũng không thể xác định được: là “Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn” (Xuân Diệu), là “Từ ấy”, “Mười lăm năm ấy” trong hồi ức của Tố Hữu. Nhưng đó cùng là ngày không thể lẫn vào đâu trong muôn vàn buổi chiều vô danh khác trong đời: buổi chiều mang tên kỉ niệm, mang theo nỗi nhớ. Nhà thơ chỉ mất một ít rõ ràng nhưng nhận lại bao la những ý nghĩa. Không phải là “cây lau”, “ngọn lau” hay “phận lau” như TS Chu Văn Sơn dùng trong bài tùy bút: “Phận hoa bên lề” mà là “hồn lau”. Cái “hồn” xưa mà Bà Huyện Thanh Quan đã viết: “hồn thu thảo” làm cho câu thơ không chủ đích tả mà gợi, không chủ ý vẽ mà khơi. Không thấy được hình dáng của ngọn lau nhưng có thể cảm nhận được linh hồn riêng của đại ngàn Tây Bắc. Cảnh theo lời thơ mà tan ra. Một chút rõ ràng mất đi mà thêm rất nhiều thơ mộng. Câu thơ cuối làm hiện ra bóng dáng duyên dáng, uyển chuyển của người con gái Thái giữa cảnh thiên nhiên mộng mơ, yên bình. Hình ảnh “hoa” không chỉ gợi về hình ảnh xứ sở Tây Bắc ngàn hoa mà còn là hình ảnh của cái đẹp. “Hoa đong đưa” là đang làm duyên với gió, với nước khi đã nở trọn đời hoa để buông mình? Hay đó là hình ảnh ẩn dụ của cái đẹp, của người con gái đang tình tứ mà kín đáo làm duyên. Câu thơ có cái duyên của cảnh, duyên dáng của người và phải chăng còn là đôi mắt tình tứ của người ngắm cảnh nữa?

Nhưng nét độc đáo nhất, đặc biệt nhất của Tây Tiến chính là nét hào hùng và hào hoa, cái chất đời rất lính và phong vị lãng mạn cổ điển không bao giờ tách bạch mà hòa vào nhau trong những câu thơ, đoạn thơ để làm nên một bài thơ tuyệt bút. Đọc thơ Quang Dũng mà như thưởng tranh, thưởng nhạc vậy:

“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm

Heo hút cồn mây súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống

Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”

Câu thơ “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm” có 7 chữ mà tới 5 chữ là thanh trắc cùng điệp từ “dốc”, các từ láy “khúc khuỷu, thăm thẳm” đã gợi tả hình ảnh con đường hành quân với những đèo dốc quanh co, gập ghềnh, lên cao mãi. Từ láy “heo hút” gợi về cảm giác xa xôi, hẻo lánh. Đặc biệt, nhà thơ không phải người sao chép cuộc sống vào trang thơ mà mỗi chữ đều là sự sôi sục “đãi quặng tìm vàng” (Maiacopxki), để “lượm lặt” trên luống cày đời sống, ấp ủ và gieo lên thành những đóa hoa thơ tuyệt đẹp. Những chữ lấp lánh ấy vừa khiến người ta bất ngờ lại vừa gây hứng thú: “cồn mây”. Không phải áng mây phiêu du hay chòm mây phiêu lãng mà lại là “cồn mây” mờ mịt nơi cửa ải xa: “mặt đất mây đùn cửa ải xa” (Đỗ Phủ). Hình ảnh nhân hóa “súng ngửi trời” mới độc đáo và thú vị làm sao. Đến câu thơ tiếp theo lại được ngắt đột ngột làm đôi, vẽ ra hai chặng đường hành quân. Điệp ngữ “ngàn thước” cùng nghệ thuật đối lập “lên cao- xuống” đã gợi tả độ sâu của vực đầy dữ dội, hiểm trở. Thì ra đọc thơ Quang Dũng không chỉ như ngậm nhạc trong miệng mà còn như được thưởng tranh. “Thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc” là vì thế. Nếu câu thơ trên trắc trở bao nhiêu thì câu thơ dưới lại mềm mại bất nhiêu, câu thơ trên cheo leo bao nhiêu thì dưới lại nhẹ nhàng bấy nhiêu, cảnh trên hiểm trở bao nhiêu thì cảnh hiện thời lại êm đềm bấy nhiêu: “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”. Tâm hồn thảnh thơi được trải ra theo những âm bằng suốt cả câu thơ rồi.

Hay hai câu thơ về hình ảnh người lính:

“Mắt trừng gửi mộng qua biên giới

Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”

Câu thơ trên gân guốc bao nhiêu thì hai câu thơ dưới lại nhẹ nhàng bấy nhiêu! Nếu ở trên tác giả thay “mắt trừng” bằng “bâng khuâng” thì câu thơ dưới sẽ giảm hẳm nét mềm mại và chi tiết được nêu lên mất đi tính tinh lọc và quý hiếm của nó. Câu thơ có cái “mộng” của người anh hùng mang theo lửa rực căm thù và khát khao lập công nhưng vẫn giữ cho mình chút “mơ” của giai nhân. Tác giả không dùng từ “nhớ” : nỗi nhớ của người lính nông dân về “giếng nước gốc đa” (“Đồng chí”), về “người vợ trẻ mòn chân bên cối gạo canh khuya” (“Nhớ”) hay cái nhớ của Nguyễn Đình Thi “Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu”, … Vì “nhớ” thiên về tâm trạng – cụ thể còn “mơ” là dấu tích của tâm hồn – mơ hồ . “Dáng kiều thơm” ấy chính là vầng sáng lung linh trong kí ức, “tố cáo” nét đa tình và đời sống tình cảm dạt dào của người lính, vốn thường bị che phủ trong kháng chiến.

Hiệu quả càng được nâng lên khi nhà thơ con thể “Cổ phong trường thiên” (một thể loại hành) để những tình cảm, cảm xúc không bị bó buộc mà có thể trải dài theo đầu ngọn bút, trong những con chữ. Hình ảnh thơ giản dị, quen thuộc nhưng khi được ứng hiện vào nhau trong sự sắp xếp của Quang Dũng lại đem đến hiệu quả không ngờ. Nếu nói “thi trung hữu họa”, “thi trung hữu nhạc” thì “Tây Tiến” là một dẫn chứng tiêu biểu. Với sự tài hoa trong cách sử dụng và sáng tạo từ ngữ, Quang Dũng khiến người đọc như “ngậm nhạc trong miệng”, như thưởng tranh trong chữ. Bút pháp hiện thực đi liền với lãng mạn đã làm nên vẻ đẹp hào hùng, bi tráng cho những câu thơ. Đó chính là phong vị rất riêng của thơ Quang Dũng: vừa dung dị, vừa bay bổng, không đẽo gọt cầu kì mà mới lạ đến đáng ngạc nhiên! Nhưng tài năng sẽ chẳng để làm gì nếu không dụng “chân tâm” để viết. Quang Dũng đã có cả được điều đó. “Tây Tiến” tràn đầy nỗi nhớ, hay nói đúng hơn chính là nỗi nhớ. Đó cũng có thể coi là lời nguyện ước của một thế hệ thanh niên sẵn sàng hiến dâng cả tuổi xanh của mình cho đất nước thân yêu.

Bằng những câu thơ ấy, Quang Dũng đã góp vào dòng chảy văn học những hình tượng cũng như ngôn ngữ tuyệt đẹp. Nhà văn tồn tại trên đời chẳng phải để “làm rõ mình” để rồi lại “xóa mình”, bất tử trong tâm hồn bạn học mọi thế hệ như thế sao...

Viết bởi Bỉ Ngạn, diễn đàn VFO

← Bài trước Bài sau →
This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Bình luận

Zulma 26/05/2024

Hi there Dear, are you in fact visiting this sige regularly,
if so then you will without doubt obtain pleasant know-how.


My web site - http://oople.com/

Maryellen 25/05/2024

Hello, every time i used to check web site posts here in the early hours in thee break
of day, since i enjoy to gain knowledge of more and more.


Haave a look at my web page - http://www.Glaschat.ru/glas-f/member.php?319319-Irinarh

Aubrey 18/05/2024

Hi there! I just wish to offer you a huge thmbs up for
your great information you have ggot here on this post.
I am coming back to your website for more soon.

Feel free to surf to my website - http://Oople.com/forums/member.php?u=238669

Mandy 17/05/2024

After I originally commented I appear to hage clicked
on the -Notify me when new comments are added- checkbox and now
whenever a comment is added I recieve 4 emails with the
same comment. There has to bbe a way you are able
to remove me from thatt service? Thank you!

Alsoo visit my website ... Http://apelacia.ru/

Alexandria 15/05/2024

Thanks for you marvelous posting! I definitely enjoyed reading it, you may be a great author.

I will make sure tto bookmark your bkog and will eventually come back later in life.
I want to encourage you to definitely continue your great job, have
a nice holiday weekend!

Here is my blog post ... Http://Forumaodo.free.fr/viewtopic.Php?f=9&t=16384

Jacklyn 13/05/2024

I am truly glad to read this website posts which
connsists of plenty of valuable facts, thanks for providing these statistics.



my website; http://Vespa-classic-club-geneve.ch/forum/viewtopic.php?f=3&t=1386191

Julieta 16/04/2024

I really ljke your blog.. very nice colors & theme. Did you
make this website yoursdlf or diid you hire sokeone to do it forr you?
Plz answer back as I'm looking to design my own blog and
would like to find out where u got thius from. thank you

My web site; 157.230.37.164

Orval 16/04/2024

Thank you for the auspicious writeup. It in fact was a
amusement account it. Look advanced to more added agreeable from you!

By the way, how can we communicate?

Also visit my blog post :: Forum.Soundspeed.Ru

Anita 15/04/2024

I drop a comment whenever I like a post on a website
oor if I have something to add to the conversation. It's a result of the passioon displayed in the article I looked at.
Andd onn this pkst Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong
bài thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng. I was actually excited
enough to drop a though :-P I actually do have a couple of questions for you if
you do not mind. Could it bee only me or does it look as if like a few off these
responses come across like they are coming from bran dead visitors?
:-P And, if you aare writing on additional sites,
I'd like to keep up with anything new you have to post.
Would you list the complete urls of all your shared sites lie your twitter feed,
Facebook page orr linkedin profile?

Feel free to surf to my page - http://Mail.Spearboard.com/member.php?u=804500

Debbra 23/03/2024

Wow, this paragraph is fastidious, myy younger sister is analyzing
such things, so I am going to convey her.

Also visit my homepage; http://www.thegarrison.eu/forum/member.php?u=73531

Theda 23/03/2024

Greate post. Keep wriing such kind of information on your site.
Im really impresed by it.
Hello there, You've done a fantastic job. I'llcertainly digg it and
in my opinion suggest to my friends. I am sure they'll be benefited from this web site.


Review my site; http://Www.Spearboard.com/member.php?u=805445

Earnest 22/03/2024

I loved aas much aas you will receive carried out right here.
The sketch is tasteful, your authored material stylish.
nonetheless, yoou command get got an nervousness over that you wish be
deliverinng the following. unwell unquestionably come further formerly
again as exactly the same nearly a lot oftsn inside case you shield this increase.


Feel free too surf to my wweb page :: post19988

Tamela 21/03/2024

Hello, I do believe your site might bee having web browser compatibility problems.
Whenever I take a look at your site in Safari,it looks fine however, when opening in IE, it has somee overlappin issues.

I just wanted to provide you with a quick heads
up! Aside from that, wondesrful site!

my web page: new

Shannan 20/03/2024

Hey there! I kniw this iis kind off topic but I was wondering if you knew where I could find
a captcha plugin forr my comment form? I'm using the same blog platform as yours and I'm having
problems finding one? Thanks a lot!

Also visit mmy page: Heath

Xiomara 20/03/2024

I've been browsing online more than 2 hours today, yet I never found any interesting article like
yours. It's pretty worth enough ffor me. Personally,
if all website owners and bloggers made good content as you did, the net will be
much more usefull than ever before.

Feel free to visit my website - http://www.spearboard.com/member.php?u=806518

Javier 19/03/2024

It's enormous that you are getting thoughts from this paragraph
as well ass from our discussion made at this place.


Here is my pwge ... http://WWW.Oople.com/forums/member.php?u=387055

Porter 17/03/2024

I’m not that much of a internet reade to be honest but your blogs
really nice, keep it up! I'll go ahead and bookmark
your site to come back down the road. All the best

My web blog http://WWW.China-acg.com/discuz/space-uid-122069.html

Melisa 16/03/2024

Pretty! This has been an extremely wonderful post. Many thanks for supplying this
information.

Here iis my blog :: Merissa

Jina 15/03/2024

Its likke you read my mind! You seem to know
a loot about this, like you wrote the book in it or
something. I think that you cokuld do with a few pics
to drive the message home a bit, but instead of that,
thios is wonderful blog. A great read. I'll certainly be back.


Feel free to surf to mmy web-site - http://Forum.Gokickoff.com/index.php?action=profile;u=20439

Lucie 15/03/2024

I loved as much ass you'll receive carried out right here.

The sketch is tasteful, your authored subject matter stylish.
nonetheless, you command get got an edginess over that you
wish be delivering the following. unwell unquestionably come further formerly again since exactly the same nearly
very offen insode case you shield this hike.



My site Shela

Carley 14/03/2024

You actually make it seem so easy with yur presentation but I find this matter to bbe really
something which I think I would never understand. It seems too complicated and extremely broad
for me. I aam looking forward for your next post, I
will try to get the hang of it!

Look into my page http://WWW.Spearboard.com/member.php?u=805930

Gregory 14/03/2024

I am really inspired with your writing talents as smartly as with the structure on your blog.

Is this a paid topic orr did you modify it youir self?
Either wway kedep up the excellent quality writing, it's rare to see a nice
blog like this one today..

Feeel free to surf tto my blog :: post454291

Caryn 13/03/2024

If some one wishes expert view concerning running a blog then i ptopose
him/her tto pay a visit this website, Keep up the fastidious job.


Here is my homepage :: http://forum.Soundspeed.ru/member.php?627855-Sergbgt

Korey 13/03/2024

Wow, fantastic blog layout! How long have you been blogging
for? you make blogging look easy. The overall look of your weeb site is excellent,as
well as the content!

Also visit my webb blog; http://157.230.37.164/viewtopic.php?f=12&t=181464

Valarie 12/03/2024

Ridicylous quest there. What happened after? Take care!


Feel free to visit my website; Kit

Elton 25/02/2024

Pretty! This was a really wonderful article. Many thanks for supplying this info.



Also visit mmy web blog: http://www.spearboard.com/member.php?u=803883

Jeannette 25/02/2024

I used to be able to find good information from your articles.


Stop by my page :: http://ds-dealer.ru/forum/member.php?u=219018

Cathern 24/02/2024

Magnificent goods from you, man. I've understand your stuff previous to and
you're just extremely fantastic. I really like
what you have acquired here, certainly like what you're saying and thhe way
in which you say it. You make it enjoyable and you still take care of to
keep it wise. I can't wait to read far more from you.
This is really a terrific web site.

my homepage; Forum-Gsmlab.Com

Hugo 23/02/2024

Wow that was odd. I jujst wrote an extremely
long comment but after I clicked submit my commjent didn't appear.
Grrrr... well I'm not writing all that over again. Anyway, just wanted to say
excellent blog!

Visit my homepage - post647256

Myra 23/02/2024

Higthly energetic article, I enjoyed that a lot. Will there be a part 2?


Visit my web site :: Angelo

Aretha 22/02/2024

Hello my friend! I wish to say that this post is amazing, great written and come wkth almost
all vital infos. I would like to peer more posts like this .


Here is my page: http://Forum.D-Dub.com/member.php?838105-Veronayux

Edith 22/02/2024

Hey I know this is off topic buut I was wondering iif you knew of any widgets I could add to
my blog that automatically tweet my newest twitter updates.
I've been lookijg for a plug-in like this for quite some tike and was hoping maybe you would have
some experience with something like this. Please let me know if
you run into anything. I truly enjoy reading your blog and I look forward to your new updates.


Feel free to shrf to my blog Www.Oople.Com

Leopoldo 21/02/2024

Admiring the commitment you put into your blog and detailed information you present.
It's nice to come across a blog evewry once
in a while that isn't the same unwanted rehashed information. Fantastic read!

I've saved your site and I'm adding your RSS feeds to my Google account.


Herre is my homepage ... http://forum.soundspeed.ru/Member.php?627183-Veronawyr

Roberta 21/02/2024

I like iit when folks come together and share views. Great site,
keep it up!

Also visit mmy web site ... Post461851

Mohamed 20/02/2024

This is a good tip particularly to those new to the
blogosphere. Brief but very precise info… Thank you ffor sharing thiss one.
A must read article!

Also visit my homepage; post464417

Flora 20/02/2024

Hi to every body, it's my first go to see of this webpage; this
website includes amazing and truly fine data in support of visitors.



my website Forum.D-Dub.Com

Tiffiny 20/02/2024

If you aare going for best contents like I do,
just pay a quick visit this website daily as it gives quality contents, thanks

Feeel free to visit my weeb page: http://seafishzone.com/home.php?mod=space&uid=986259

Janessa 19/02/2024

Definittely imagine tjat which you stated. Your favourite reason appeared tto bee on the
web the simplest thing to take note of. I say tto you, I definitely get irked whilst people think about
worries that they just doo not understand about. You maanaged to hit the nail upon the top as neatly aas defined out
the whole thing with no needd side-effects , other people
could take a signal. Will probably bee ack to get
more. Thanks

Also visit my web site: http://157.230.37.164/viewtopic.php?f=19&t=183005

Chris 19/02/2024

Yes! Finally someone writes about новости.


Have a look at my blog post :: post461555

Broderick 16/02/2024

I've been browsing online greater than three
hours these days, yet I never discovered any attention-grabbing article like
yours. It is pretty worth enough for me. In my
view, if all sitte owners and bloggers made just right cntent material as you did, thee neet can be
a lot more helpful than ever before.

my web site http://www.spearboard.com/member.php?u=811905

Earnestine 15/02/2024

Hi there, after readong this awesome paragraph i aam ttoo happy to share my experience here with mates.


Alsoo visit my webpage; http://Www.Smokinstangs.com/member.php/367958-Ilushikbox

Velma 15/02/2024

Helpful information. Fortunate me I discovered your web site accidentally,
and I am surprised why this twist of fate didn't happened in advance!
I bookmarked it.

Feel free to visit my web-sitehttp://Forum.Soundspeed.ru/member.php?761713-Ilushikhsz

Rolland 14/02/2024

This is reall fascinating, You are an overly professional blogger.
I've joined your feed and look ahead to seeking extra of our magnificnt post.
Also, I've shared your website in my social networks

My webpage: http://www.lighttoguideourfeet.com/member.php?u=652754

Barbara 13/02/2024

Thanks for finally writing about > Vẻ đẹp ngôn ngữ thơ ca trong bài
thơ "Tây Tiến" của Quang Dũng Heather

Waldo 12/02/2024

Hi, yup this post is really pleasant and I have learned lot of
things from it concerning blogging. thanks.

Here is my bloog post http://Www.Forumdipace.org/profile.php?mode=viewprofile&u=457218

Liza 12/02/2024

Great post.

my blo - http://Ceparts.in/forum/viewtopic.php?t=1405

Andre 11/02/2024

Hello there! Do you know if they make any plugins to hel with SEO?
I'm trying to get my blog to rank for some targeted keywords but
I'm not seeing very good results. If you know
of any please share. Than you!

Stop by my website; http://www.Smokinstangs.com/member.php/281191-Ilushikdcj

Lavonne 10/02/2024

Wonderful goods from you, man. I've understand your
stuff prrevious to and you're just too fantastic. I actually like what
you have acquired here, certainly like what you are staing and
the way in which you sayy it. Youu make itt entertaining and you still
take care of to keep it sensible. I can not wait to reead far more from you.
Thhis is really a wonderful website.

My web site ... http://Forum.D-Dub.com/member.php?429070-Ilushikyzq

Caleb 10/02/2024

When I initially commented I clicked the "Notify me when new comments are added" checkbox and now
each time a comment is added I get three e-mailswith the same
comment. Is there anny way you can remove people from that service?
Cheers!

Feel free to surrf to my website http://Forum.D-Dub.com/member.php?836564-Igorvyq

Sonia 09/02/2024

I have learn some just right stuff here. Certainly value bookmarking for revisiting.I wonder
how a lot attempt you place to create the sort oof wonderful informative website.


Also visit myy web blog ... http://forum.soundspeed.ru/member.php?626345-Igorrfb